Tài chính

Giải Chấp Là Gì? Phí Dịch Vụ Và Thủ Tục Giải Chấp Ngân Hàng

Với các người sử dụng đang vay thế chấp hoặc đã từng vay thế chấp thì định nghĩa giải chấp là gì ắt hẳn đã rất gần gũi. Nhưng đối với nhiều người thì cụm từ đó còn khá xa lại. Vậy Giải chấp là gì? Phí dịch vụ và thủ tục giải chấp ngân hàng nào uy tín nhất?

Nội dung bài viết dưới đây của Bmaty.com sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về giải chấp và thủ tục khi tiến hành giải chấp nhé.

Giải chấp là gì?

Giải chấp (hay còn gọi là xóa thế chấp) là hình thức giải trừ thế chấp đối với tài sản đang ở ngân hàng vay vốn. … Lúc này, tài sản của bạn không còn là tài sản đảm bảo cho khoản vay của bạn. Do đó, giải chấp ngân hàng là điều bắt buộc đối với người vay khi đến hạn trả nợ gốc tại ngân hàng.

Tìm hiểu thêm bài viết: Vay Tia Chớp Là Gì?

giải chấp là gì

Khi nào cần phải giải chấp ngân hàng?

Như đã nói ở trên, giải chấp ngân hàng là một việc làm cần thiết. Dưới đây là một số thời điểm bạn phải giải chấp ngân hàng.

  • Khi bạn đã trả hết cả vốn và lãi cho ngân hàng
  • Khách hàng muốn đổi tài sản thế chấp hiện tại sang tài sản thế chấp khác có giá trị tương đương.
  • Khách hàng muốn trả nợ trước hạn và muốn rút tài sản đảm bảo khỏi ngân hàng.

Không giải chấp ngân hàng đúng thời hạn có hậu quả gì?

Người vay khi không giải chấp tài sản đúng thời hạn sẽ phải đối mặt với những rủi ro sau đây:

  • Ghi nhận thông tin CIC (Credit Information Center – Trung tâm thông tin tín dụng)về khoản nợ quá hạn, giảm uy tín cá nhân, khó khăn trong việc vay vốn về sau.
  • Bị ngân hàng tính phí phạt quá hạn, liên tục được ngân hàng thúc giục bằng nhiều cách khác nhau như gọi điện, gửi email, đến nhà…
  • Đối với ngân hàng, tài sản sẽ được mang ra định giá và phát mãi. Ngân hàng nhà nước buộc sẽ phải trích dự phòng cho khoản vay – làm giảm thu nhập của ngân hàng cho vay. Trường hợp tỷ lệ này quá cao sẽ được  ngân hàng nhà nước kiểm soát đặc biệt.

Để dễ dàng cho công việc của bạn hơn khi cần tiền gấp. Truy cập ngay: Appvaytien.com.vn

hậu quả của giải chấp ngân hàng không đúng hạn

Thủ tục giải chấp ngân hàng

Ngay sau khi thanh toán toàn bộ nợ gốc và lãi, khách hàng cần chuẩn bị một bộ hồ sơ bao gồm các loại giấy tờ dưới đây để giải chấp ngân hàng:

  • Đơn yêu cầu xóa đăng ký thế chấp.
  • Văn bản đồng ý xóa đăng ký thế chấp của bên nhận thế chấp trong trường hợp người yêu cầu xóa đăng ký là bên thế chấp.
  • Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền trên đất.
  • CMND hoặc thẻ căn cước công dân của bên thế chấp.
  • Văn bản ủy quyền trong trường hợp người yêu cầu đăng ký là người được ủy quyền.

Xem nội dung bài viết: Độ Lệch Chuẩn (Standard Deviation) Là Gì?

Phí giải chấp tài sản là bao nhiêu?

giải chấp ngân hàng

Thông thường, chi phí cho dịch vụ giải chấp tài sản ngân hàng còn tùy thuộc vào những tình huống khác nhau nhưng sẽ dao động trong khoảng từ 0,3 – 0,4%/ngày. Thời gian hoàn tất các thủ tục, giải ngân khoản vay nhanh chóng chỉ trong vòng 3 – 5 ngày.

Trước khi thực hiện thủ tục giải chấp ngân hàng cho khách hàng, nhân viên tín dụng của liên hệ trực tiếp để tư vấn cụ thể quy trình nhằm tiết kiệm tối đa thời gian cũng như chi phí của khách hàng.

Hy vọng với những thông tin trong bài viết của Bmaty.com chúng tôi đã giúp bạn hiểu rõ hơn về việc giải chấp là gì, đồng thời nếu bạn là người vay thì nên thanh lý đúng hạn để tránh việc bị chuyển thành nợ quá hạn và ảnh hưởng đến uy tín về tín dụng của bạn cho tới lần vay sau. Chúc bạn thành công!

bmaty

bmaty chuyên trang tin tổng hợp về công nghệ, in ấn, game. Hi vọng sẽ cung cấp cho độc giả thông tin hữu ích nhất